Insight speed là gì? Làm cách nào để tăng được hiệu suất của website với Google Page Speed Insight? Review Tổng Thể sẽ giải thích cụ thể về insight speed và cách để kiểm tra tốc độ load web qua bài viết sau đây!
Insight speed là gì?
Insight Speed là một công cụ được phát triển với mục đích là đi đánh giá, đo lường về hiệu suất và tốc độ website. Được Google đưa vào sử dụng năm 2010.
Nói theo cách khác thì công cụ này là một bộ tiêu chuẩn chuyên dùng để đánh giá về độ thân thiện của website trên các thiết bị từ máy tính hay điện thoại, để hướng đến việc nâng cao trải nghiệm của người dùng.
Đặc biệt là việc Isnight Speed đánh giá này còn giúp bạn nắm được xem website của bạn đã được tối ưu hóa với công cụ tìm kiếm trên google hay là chưa, để từ đây cải thiện hơn nhằm giúp đạt thứ hạng cao lên Top trên Google.

Insight Speed đã được rất nhiều chuyên gia hàng đầu về website đánh giá là tốt đối với mục đích làm tối ưu hiệu suất. Isnight Speed có vai trò khá là quan trọng trong việc thực hiện tối ưu hóa website, nên khi bất kỳ người dùng website nào cũng nên trải nghiệm thử. Hơn nữa nó có khả năng là đánh giá chất lượng cho hầu hết mọi website , đều được dựa trên những tiêu chuẩn đã được thiết lập bởi Google.
Google nổi tiếng về việc dẫn đầu các sở hữu nhiều công cụ để phát triển web, về dữ liệu máy tính giúp tăng hiệu suất làm việc cho mọi đối tượng người dùng đa dạng. Từ các nhà làm: marketer, developer và những người quản trị vận hành cho website đều có thể sử dụng hiệu quả.
Đặc biệt hơn là đối với những người lập trình viên thì việc giúp phát triển hay thiết kế cho website thì sẽ không thể thiếu phần mềm Insight Speed ( Pagespeed Insights) này được.
Insight Speed đánh giá website theo tiêu chuẩn nào?
Để đánh giá xem một website nào đó đã được tối ưu đúng và đủ hay chưa, Insight Speed sẽ dựa trên những tiêu chuẩn đã được phát triển bởi đội ngũ của Google.
Dựa trên các tiêu chuẩn đó, công cụ Insight Speed này sẽ căn cứ vào đó để đánh giá về website của bạn một cách khách quan và chính xác nhất. Những tiêu chuẩn dùng để đánh giá website của Google sẽ bao gồm:
- Tối ưu về tốcđộ tải trang website.
- Hạn chế việc đi sử dụng các redirect ở trang đích.
- Mở rộng thêm các chức năng để nén dữ liệu cache ở trình duyệt.
- Thời gian để phản hồi từ các server phải diễn ra nhanh chóng cho người dùng.
- Sử dụng những thuộc tính không đồng bộ.
- Tắt các chế độ chặn CSS và Javascript trước khi thực hiện tải trang.
- Nội dung có trong website phải được đầu tư và thiết lập rõ ràng, cụ thể.
- Hình ảnh có trên website cần được nén đúng dung lượng cho phép.
- Các tài nguyên về CSS và Javascript cần được giải nén.
Cách kiểm tra tốc độ load web
Cách để check tốc độ load của website sau đây là cách được xem là có hiệu quả số một để cho bạn biết thực sự là website bạn đang load với tốc độ như thế nào, nó sẻ trình bày ra toàn bộ các yêu cầu mà website sẻ được xử lý như: Status, Waterfal, Domain, Time load…Cách kiểm tra tốc độ load web đó là:
Cách kiểm tra tốc độ load web với công cụ Google Chrome
Để kiểm tra được thì bạn vào website đang cần kiểm tra, nhấn phím F12, chuyển sang tab “Network” và nhấn phím F5 để có thể load lại trang và trong trình duyệt Chrome sẻ giúp ghi lại tất cả các request cũng như các thông tin về insight speed.
Hình trên bạn đã thấy toàn bộ thông tin cần kiểm tra như: website có bao nhiêu yêu cầu cần xử lý từ người dùng, Dom content load ,Time load…
Có một số cột bạn nên chú ý theo dõi là: Status ( để biết về mã phản hồi của các webserver, tránh các lỗi 4x hay 5x) thường thấy nhất là 2x.
– Ở phần size và time sẻ có tỉ lệ thuận với nhau nên bạn hãy xem xét để đánh giá xem biết file nào nặng và nên tối ưu lại.
– Có thể xem thêm một số thông tin khác trong lúc kiểm tra như: Protocol, Cookie, Type, Metho… bằng cách là bạn click chuột phải vào Name và chọn vào dữ liệu nào bạn muốn xem.
– Bạn cũng cần xem về Response Headers để biết là header nó trả về cái gì?
– Một mục cũng khá quan trọng đó là nên xem phần Waterfall để biết về Waiting (TTFB: Time To First Byte ) đang nhanh hay chậm.
Để bạn tối ưu được Server Response Time, thì bạn cần phải có cho mình những kiến thức cơ bản nhất về:
- Tối ưu về mã codecode.
- Tối ưu về cơ sở dữ liệu: như về thiết kế CSDL, tối ưu truy vấn…
- Tối ưu về Server: như Nginx, Apache, Litespeed…
- Hiểu về phần cứng ( gồm có: RAM, CPU, SDD).
Thông thường để có thể kiểm tra tốc độ load website sẻ sử dụng trình duyệt Chrome đầu tiên như cách đã được hướng dẫn phía trên và tiếp theo là sử dụng các công cụ check online khác như sau:
- Công cu: Gtmetrix.
- Công cụ: Pingdom.
Kiểm tra tốc độ load web
Kiểm tra tốc độ của website chính là một trong những điều kiện tiên quyết để Google có thể đánh giá về hiệu suất website của bạn như đã nói ở phần trên. Chỉ số này biểu diễn cho ta biết khoảng thời gian mà người dùng phải chờ để website của bạn hiển thị ra toàn bộ nội dung của trang hay các truy vấn khác mà người dùng yêu cầu tìm kiếm.
Kết quả của việc kiểm tra tốc độ load website càng cao sẽ càng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Google có thể thu thập các dữ liệu trên trang đó để từ đây đưa ra những đánh giá về hiệu suất chính xác nhất cho website bạn.
5 công cụ giúp kiểm tra tốc độ load web phổ biến hiện nay
Công cụ Insight Speed
- Thời gian đợi phản hồi máy chủ của web.
- Về JavaScript và CSS chặn hiển thị.
- Thông tin về Bộ nhớ cache.
- Tối ưu hóa về hình ảnh chưa.
- Bật nén hay chauw.
- Giảm bớt CSS và JavaScript, Html.
- Ưu tiên về nội dung để hiển thị.
- Chuyển hướng đến trang đích.
Công cụ Gtmetrix
Gtmetrix là công cụ kiểm tra tốc độ load website theo chiều hướng chuyên sâu, giúp bạn có được nhiều thông tin hơn về web của mình.
Gtmetrix sẽ phân tích dựa trên “Page Speed Tests” của Google và “Yslow” của Yahoo. Bạn thực hiện theo các bước sau đây để tiến hành kiểm tra tốc độ web nhé:
- Page Score: là tiêu chí để đánh giá tối ưu cho code của Google theo thang điểm là A, B, C, D, E.
- Yslow Score: củng tương tự như của Page Score nhưng ở đây sẽ đánh giá theo tiêu chuẩn riêng của Yahoo.
- Fully Loaded Time: cho biết về thời gian để tải web.
- Total page size: cho biết về dung lượng page bạn cần tải.
- Request: đây là số yêu cầu khi bạn cần tải web.
Công cụ Web page Test
Công cụ Dotcom – monitor
- Các thông tin về hình ảnh ,về tốc độ load web của bạn theo vị trí ở cách tóm tắt.
- 10% về những yếu tố nhanh nhất hay chậm nhất.
- Biểu đồ ở dạng thác nước cho bạn cái nhìn toàn diện về website của mình.
Công cụ Pingdom
Trải nghiệm người dùng website
Trải nghiệm người dùng (UX) là gì?
UX ( viết tắt của User Experience – tức là trải nghiệm người dùng), liên quan đến vấn đề nghiên cứu các trải nghiệm của người dùng đối với các sản phẩm thuộc về phần kỹ thuật số ( điển hình như trang web và các ứng dụng trên thiết bị di động) và đẫ sử dụng nghiên cứu này để có thể tạo ra các thiết kế giúp cải thiện trải nghiệm người dùng.
7 mẹo để tạo ra UX giúp bạn thu hút khách truy cập và tăng doanh thu cho website
- Hệ thống phân cấp.
- Khả năng sử dụng các tính năng trên website.
- Tính tương tác giữa người dùng và website.
- Tính đơn giản của website.
- Tính nhất quán của website.
- Khả năng tiếp cận với người dung.
- Tính mong muốn của người dùng.
Insight Speed là một công cụ rất cần thiết và hữu dụng đối với website. Hãy sử dụng chúng để giúp cải thiện cho website của bạn ngày một thân thiện với công cụ tìm kiếm, từ đó tạo ra được lượng khách hàng truy cập ngày càng lớn và tạp ra doanh thu ngày càng tăng.
Review Tổng Thể cảm ơn bạn đã đồng hành đến cuối bài viết nhé!